HOA DAI CUONG (1).ppt

52
LIÊN KT HÓA HC VÀ CU TO PHÂN T 

Transcript of HOA DAI CUONG (1).ppt

Page 1: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 1/52

LIÊN KẾT HÓA HỌC

VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ 

Page 2: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 2/52

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 

• 1. Các điện tử hóa trị 

 Na

Page 3: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 3/52

CHƯƠNG 5 

CÂN BẰNG HÓA HỌC 

5.1 Khái niệm cân bằng hóa học 5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa

học 

5.3 Cách tính hằng số cân bằng hóa học 

Page 4: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 4/52

5.1 KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 

5.1.1 Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và cânbằng hoá học 

5.1.1.1  Phản ứng  1 chiều là phản  ứng hóa học  xảy ra cho

đến khi chỉ còn lại một  lượng không đáng kể chất  phản ứng.Khi viết   phương trình  phản ứng ta chỉ dùng dấu  mủi tên

một  chiều 

thay cho dấu  bằng.

4

Page 5: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 5/52

5.1.1.2  Phản ứng  thuận nghịch là  phản ứng mà ở  trong cùng một điều kiện  phản ứng có thể xảy ratheo hai chiều ngược nhau. Khi viết  phương trình

 phản  ứng ta  phải dùng 2 mũi tên ngược  chiều thay cho dấu  bằng.

5.1.1 Định  nghĩa  phản  ứng  thuận  nghịch vàcân bằng hoá học 

5

Page 6: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 6/52

5.1.1.3 Trạng thái cân bằng hóa học 

Tất cả các phản ứng thuận nghịch đều diễn ra

không đến cùng mà chỉ  diễn ra cho đến khiđạt được trạng thái cân bằng hóa học 

Ở trạng thái cân bằng hóa học, hàm lượng các

chất  phản ứng cũng như hàm lượng sản  phẩm tồn tại không đổi 

6

5.1.1 Định  nghĩa  phản  ứng  thuận  nghịch vàcân bằng hoá học 

Page 7: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 7/52

5.1.2 Hằng số cân bằng của phản ứng 

Cho phản ứng aA + bB cC +dD

Ở trạng thái cân bằng: vt = vn

k t [A]a[B] b = k n [C]c[D]d .=Đặt K= 

Vì k t và k n là những hằng số ở nhiệt độ không đổi nênK cũng là cũng là một hằng số tại nhiệt độ đó. 

Hằng số K gọi là hằng số cân bằng. 

k t k n  [A]a[B] b

5.1.2.1 Hằng số cân bằng  

[C]c[D]d

7

Page 8: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 8/52

5.1.2.2 Định luật tác dụng khối lượng  

Khi một  hệ  đồng  thể  đạt  đến  trạng tháicân bằng, tích nồng độ của sản  phẩm với số mũ thích hợp chia cho tích nồng  độ  của các chất 

 phản ứng với số mũ thích hợp luôn luôn là một hằng số ở  nhiệt độ không đổi.

8

5.1.2 Hằng số cân bằng của phản ứng 

Page 9: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 9/52

5.1.2.3 Các hằng số cân bằng K C , K P 

+ Nếu  phản ứng trong pha khí:

c d 

C D

C  a b A B

C C 

 K  C C 

c d c d c d  

c d a bC DC D C D P  a ba b a b

 A B A B A B

C RT C RT   p p C C  K RT 

 p p C C C RT C RT  

Với khí lý tưởng: K P

= K C(RT)Δn trong đó Δn= c+d-a-b

+Nếu phản ứng trong dung dịch: 

aA + bB cC + dD

9

5.1.2 Hằng số cân bằng của phản ứng 

Page 10: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 10/52

+ Hằng số cân bằng K của hệ dị thể chất lỏng và khí  

H2O(l) H2O(k)

+ Hằng số cân bằng K của hệ dị thể chất rắn và khí  

CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) K c = [CO2]

 K P = P CO2

( RT )

K= PH2O(Khí) / [H2O]lỏng  K[H2O] lỏng= PH2O

Đặt K.[H2O] lỏng = K P  K P = PH2O (khí)

10

5.1.2.3 Các hằng số cân bằng K C , K P 

5.1.2 Hằng số cân bằng của phản ứng 

Page 11: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 11/52

5.1.2.4 Mối quan hệ giữa hằng số cân bằng K và biến thiên thế đẳng  áp G.

Trường hợp  phản ứng diễn ra ở pha khí:

,ln

c d 

C DT P o a b

 A B

 P pG G RT  

 p p

11

5.1.2 Hằng số cân bằng của phản ứng 

TTCB: GTP = 0 và ln ln

c d 

C Do P a b

 A B

 P pG RT RT K  

 p p

Page 12: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 12/52

Hay G0TP = -2,303RTlgK  p 

- Nếu K’< K thì GTP < 0 phản ứng diễn ra theo chiều thuận - Nếu K’ > K thì G > 0 phản ứng diễn ra theo chiều nghịch - Nếu K’ = K thì GTP = 0 hệ đạt trạng thái cân bằng 

'

c d 

C D

a b

 A B

 p p K 

 p p- 

,ln ln

c d C D

T P p a b

 A B

 p pG RT K  

 p p

12

5.1.2.4 Mối quan hệ giữa hằng số cân bằng K và biến thiên thế đẳng  áp G.

5.1.2 Hằng số cân bằng của phản ứng 

Page 13: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 13/52

lnK  p= -ΔGo/RT và ta có ΔGo = ΔHo - T ΔSo

Với ΔHo <0 khi nhiệt độ tăng K  p giảm

Với ΔHo >0 khi nhiệt độ tăng K  p tăng 

lnK 1

K 2=

1

T2

1

T1

13

5.1.2.5 Mối quan hệ giữa hằng số cân bằng và entanpi  

5.1.2 Hằng số cân bằng của phản ứng 

Page 14: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 14/52

5.2 CÁC YẾU  TỐ  ẢNH  HƯỞNG  ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC 

5.2.1 Nguyên lý Le Chatelier  về  sự   chuyển dịch cân bằng:

 Nếu  một   hệ  đang   ở   trạng  thái cân bằng  hoá

học  chịu tác động   của các  yếu  tố : nồng   độ, nhiệt  độ, áp suất  thì cân bằng   sẽ  chuyển dịch 

về phía chống  lại  sự tác dụng  đó.aA + bB cC +dD

Khi đạt đến trạng thái cân bằng: 

,ln ln 0

c d 

C DT P p a b

 A B

 p pG RT K  

 p p

14

Page 15: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 15/52

5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng 

Ở trạng thái cân bằng tốc độ  phản ứng thuận 

vt = k t.CH2.CI2 

 Nếu tăng nồng độ H2 hay I2 lên thì tốc độ  phản ứng thuận sẽ tăng lên.

5.2.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ tới chuyển dịch cân bằng  

Khi tăng nồng độ bên này cân bằng sẽ chuyển dịch về phía kia và ngược lại

15

2HIH2 + I2

Page 16: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 16/52

16

5.2.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ tới chuyển dịch cân bằng  

Page 17: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 17/52

17

5.2.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ tới chuyển dịch cân bằng  

Page 18: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 18/52

5.2.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng  

ln cb

 H S  K 

 RT R

-Trường hợp H > 0 phản ứng thu nhiệt, + Khi T tăng thì K cb  tăng, cân  bằng  chuyển  dịch 

theo chiều thuận + Khi giảm nhiệt độ hằng số K cb giảm nghĩa là cân

 bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

18

5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng 

Page 19: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 19/52

-Trường hợp H < 0 : phản tỏa nhiệt ,+ Khi T tăng, cân  bằng  chuyển  dịch theo

chiều nghịch tức chiều của  phản ứng thu nhiệt.

+ Khi giảm nhiệt độ K cb  tăng, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Vậy khi một  hệ đang  ở  trạng thái cân bằng  nếu tăng  nhiệt  độ  của hệ cân bằng  sẽ  chuyển dịch về phía  phản ứng thu nhiệt và ngược lại .

5.2.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ tới chuyển dịch cân bằng  

19

Page 20: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 20/52

5.2.2.3 Ảnh hưởng của áp suất tới sự chuyển dịch cân bằng  

Khi tăng áp suất của hệ cân bằng, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều giảm số phân tử khí của hệ 

20

5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng 

Page 21: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 21/52

5.2.2.4 Ảnh hưởng của xúc tác 

Giảm năng lượng hoạt hóa. Do vậy làm

giảm thời gian đạt cân bằng Không thay đổi thành phần hỗn hợp trạng thái cân bằng 

21

5.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng 

Page 22: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 22/52

5.3 CÁCH TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG HÓA HỌC 

5.3.1 Tính nồng ban đầu của các chất và K CVí dụ: Phản ứng: H2(k) + I2(k) 2HI(k)

Tại  thời điểm cân  bằng, [H2] = 0,004(mol/l);

[I2] = 0,025 (mol/l); [HI] = 0,08 (mol/l). Tính K C vànồng độ ban đầu của các chất.H2(k) I2(k) 

2HI(k 

 Nồng  độ  ở  TTCB(mol/l)

0,004 0,025 0,08

 Nồng  độ  đã 

 pứ(mol/l) 0,04 0,04

Bài giải 

K C

= 6422

Page 23: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 23/52

5.3.2 Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng Ở 850oC, phản ứng:

CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k)

Có K C =1. Cho biết nồng độ ban đầu của các chất làCO  bằng 0,01(mol/l), H2O  bằng 0,03(mol/l).Tínhnồng độ các chất ở TTCB.

CO(k) H2O(k) CO2(k) H2(k) C0(mol/l) 0,01 0,03 0 0

C đã   phản 

ứng

(mol/l)x x x x

- -23

5.3 CÁCH TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG HÓA HỌC 

Bài giải 

Page 24: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 24/52

Giải phương trình này ta có: 

x = 0,0075(mol/l)

[CO] = 0,01 – x = 0,0025(mol/l)[H2O] = 0,03 – x =0,0225(mol/l)

[H2] = [CO2] = 0,0075(mol/l)

103,001,0

.

2

22

 x x

 x x

O H CO

CO H  K C 

24

5.3.2 Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng 

5.3 CÁCH TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG HÓA HỌC 

Page 25: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 25/52

5.3.3 Tính K P và K CỞ 386oC, phản ứng: 4HCl(k)+O2(k) 2Cl2(k)+

2H2O(k)

Hệ có áp suất chung bằng 1 at. Nếu trộn 1 molHCl với 0,48 mol O2 thu được 0,402 mol Cl2.Xác định K P, K C

Bài giải:4HCl(

k) + O2(k) 2Cl2(k) +

2H2O(

k) 

n0(mol)

1 0,48 0 0

n sản 

 phẩm  0,402 0,40225

5.3 CÁCH TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG HÓA HỌC 

Page 26: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 26/52

∑n = 0,196 + 0,279 + 0,402 + 0,402 = 1,279(mol)

at  P  HCl 

154,01279,1

196,0

2

2 22

0, 2791 0, 218

1, 279

0, 4021 0, 314

1, 279

O

 H O Cl 

 P at 

 P P at 

2 2

2

42 2

44 1

1

. 0,31479,27

. 0,154 0, 218

.

79, 27 0, 082 659

4283,7

 H O CO

 P 

 HCl O

n P C P n

 P P  K 

 P P 

 K  K K RT  RT 

 K 

 K 

26

Page 27: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 27/52

5.3.4 Tính K dựa vào hàm số nhiệt động 

5.3.4.1 Tính trực tiếp 

Ta dựa vào công thức: ∆G = ∆G0 +RTlnK = 0 Ở TTCB của phảnứng

- RTlnK = ∆G0

 

  

 

 RT 

G

e K 

 R T 

G K 

0

0

ln

27

5.3 CÁCH TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG HÓA HỌC 

Page 28: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 28/52

5.3.4 Tính K dựa vào hàm số nhiệt động 

5.3.4.2 Tính gián tiếp Ví dụ: Tính hằng số cân bằng K P của phản ứng: Cgr(r) + H2O(k) CO(k) + H2(k) (1)

Cho biết: 

CO(k) + H2O(k) CO2(k) + H2(k) (2)∆G0

T(2) = - RTlnK 2Cgr(r) + CO2(k) 2CO(k) (3)

∆G0

T(3) = -RTlnK 3Vì (1) = (2) + (3) nên ∆G0T(1) = ∆G0

T(2) + ∆G0T(3)

Hay -RTlnK 1 = -RTlnK 2  – RTlnK 3 

lnK 1 = lnK 2 + lnK 3 = ln(K 2.K 3) K 1= K 2. K 3 28

Page 29: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 29/52

  Tại T xác định 0.80 mol N2

và 0.90 mol H2

đểtrong bình 1 l. Khi cân bằng 0.20 mol NH3 xuấthiện. Tính K c .

Bài tập áp dụng: 

2(g) 2(g) 3(g)

c

N + 3 H 2 NH

BD 0.80 0.90 0

PU -0.10 -0.30 +0.20

CB 0.70 0.60 0.20

 M M 

 M M M 

 M M M 

2 2

3

3 3

2 2

 NH 0.20 0.260.70 0.60 N H

29

Page 30: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 30/52

Cân bằng hóa học 

Cân bằng hóa học là cân bằng động của một phản ứng hóa học, tại đó vận tốc phản ứng 

theo chiều thuận bằng vận tốc phản ứng theo chiều nghịch và nồng độ của tác chất và sản 

phẩm không thay đổi.

N2O4 (k) 2NO2 (k)

Nồng độ đầu (M)  Nồng độ lúc cân bằng (M)  Tỉ số các nồng độ lúc cân bằng 

[NO2] [N2O4] [NO2] [N2O4] [NO2]/[N2O4] [NO2]2/[N2O4]

0,000 0,670 0,0547 0,643 0,0851 4,65 × 10-3

0,0500 0,446 0,0457 0,448 0,102 4,66 × 10-3 

0,0300 0,500 0,0475 0,491 0,0967 4,60 × 10-3 

0,0400 0,600 0,0523 0,594 0,0880 4,60 × 10-3

0,200 0,000 0,0204 0,0898 0,227 4,63 × 10-3

Ở 25°C:

 Hằng số cân bằng: K = = 4,63 × 10-3[NO2]

2

[N2O4]

Câ bằ hó h

Page 31: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 31/52

Cân bằng hóa học 

Định luật tác dụng khối lượng, hằng số cân bằng:

a A + bB c C + d D

K = [C]c[D]d

[A]a[B]b

Phương trình trên là biểu thức toán học của định luật tác dụng khối lượng, đề nghị bởi Cato

Guldberg và Peter Waage năm 1864. 

Hằng số cân bằng: 

Giá trị hằng số cân bằng phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ. 

Hằng số cân bằng cho biết hiệu suất của phản ứng đạt được. 

Hằng số cân bằng không có đơn vị 

Câ bằ hó h

Page 32: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 32/52

Cân bằng hóa học 

Cân bằng đồng thể: 

Tất cả các chất phản ứng ở cùng một thể. 

N2O4 (k) 2NO2 (k)

K c = 

[NO2]2

[N2O4]K P =

 PNO2

2

PN2O4

 Áp suất riêng phần lúc cân bằng 

K P = K c (RT)n n = tổng số mol sp – tổng số mol tác chất

Biểu thức của hằng số cân bằng: 

Câ bằ hó h

Page 33: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 33/52

Cân bằng hóa học 

Cân bằng dị thể: 

Các tác chất và sản phẩm ở các pha khác nhau. 

CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k)

K’ c = 

[CaO][CO2] 

[CaCO3]

Nồng độ mol của chất rắn và chất lỏng tinh khiết không thay đổi tại một nhiệt độ cho trước 

K’ c = K c = [CO2] [CaO] 

[CaCO3] 

  K P = P CO2

 Không phụ thuộc nồng độ CaCO3 và CaO

Câ bằ hó h

Page 34: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 34/52

Cân bằng hóa học 

Thương số phản ứng và hằng số cân bằng: 

a A + bB c C + d D

Qc = 

[C]0c[D]0

d

[A]0a[B]0

bThương số phản ứng: 

Qc > K c : phản ứng xảy ra theo chiều nghịch 

Qc = K c : phản ứng đạt cân bằng 

Qc < K c : phản ứng xảy ra theo chiều thuận 

Nồng độ ban đầu 

  Để dự đoán chiều xảy ra phản ứng để đạt cân bằng 

Câ bằ hó h

Page 35: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 35/52

Cân bằng hóa học 

Nguyên lý Le Chatel ier : 

Khi một phản ứng đã đạt cân bằng, nếu thay đổi một trong các yếu tố nồng độ, áp suất, nhiệt độ,thể tích thì cân bằng phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều giảm sự thay đổi đó. 

Ảnh hưởng của nồng độ:

Thay đổi nồng độ chỉ làm thay đổi chiều cân bằng, hằng số cân bằng không thay đổi.

a A + bB c C + d D

Giải thích? 

Ví dụ: 

FeSCN2+ (aq) Fe3+ (aq) + SCN- (aq) 

Hiện tượng gì xảy ra nếu thêm vào dd NaSCN? 

Câ bằ hó h

Page 36: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 36/52

Cân bằng hóa học 

Ảnh hưởng của thể tích và áp suất:

N2O4 (k) 2NO2 (k)

Chỉ xét phản ứng ở thể khí 

Tăng áp suất (làm giảm thể tích), phản ứng chuyển dịch theo chiều làm giảm tổng số mol khí.

Giảm áp suất (làm tăng thể tích), phản ứng chuyển dịch theo chiều làm tăng tổng số mol khí.

Giải thích? 

Tăng áp suất (không đổi thể tích), cân bằng phản ứng không bị ảnh hưởng.

Giải thích? 

Nguyên lý Le Chatel ier : 

Cân bằng hóa học

Page 37: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 37/52

Cân bằng hóa học 

Ảnh hưởng của nhiệt độ:

N2O4 (k) 2NO2 (k)

Tăng nhiệt độ, phản ứng theo chiều thu nhiệt; giảm nhiệt độ, phản ứng theo chiều tỏa nhiệt. 

Nguyên lý Le Chatel ier : 

Thay đổi nhiệt độ làm thay đổi hằng số cân bằng phản ứng. 

H ° = 58,0 kJ 

Ảnh hưởng của xúc tác:

Chất xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng chiều thuận và chiều nghịch như nhau 

 Giúp cho phản ứng nhanh đạt đến cân bằng, không làm thay đổi hằng số cân bằng hay

chuyển dịch cân bằng 

Cân bằng hóa học

Page 38: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 38/52

Cân bằng hóa học 

Mối quan hệ giữa G, G °  và hằng số cân bằng K: 

Khi một phản ứng bắt đầu: 

G = G° + RT lnQ

Khi phản ứng đạt cân bằng: 

0 = G° + RT lnK 

G° = ─ RT lnK 

K  Ln K  G °  Kết luận 

> 1 Dương Âm Sản phẩm được ưu tiên hơn tác chất tại cân bằng 

= 1 0 0 Sản phẩm và tác chất được ưu tiên như nhau tại cân bằng 

< 1 Âm Dương  Tác chất được ưu tiên hơn sản phẩm tại cân bằng 

Động hóa học

Page 39: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 39/52

 Động hóa học 

1. Làm thế nào để dự đoán một phản ứng có xảy ra hay không? 

2. Khi xảy ra, tốc độ phản ứng như thế nào, cơ chế phản ứng? 

3. Phản ứng xảy ra tới đâu? 

Vấn đề của động hóa học 

Page 40: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 40/52

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 

• 2. Sự hình thành phân tử 

 Na Phân tử 

Phân

tử 

Page 41: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 41/52

I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 

• 3. Năng lượng liên kết 

H H H H

∆H=-103,6kcal/mol

C

H

H

H

HC H

HH

H

∆H=394,19kcal/mol

Page 42: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 42/52

II. CÁC LOẠI LIÊN KẾT 

• 1. Liên kết ion 

K +  Cl- 

a. Định nghĩa 

Là liên kếtđược hình thành dolực hút tỉnh điệngiửa các ion mang

điện tích trái dấu. 

Á Ê Ế

Page 43: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 43/52

II. CÁC LOẠI LIÊN KẾT 

• 1.Liên kết ion 

•   b. Đặc điểm của hợp chất ion 

Tinh thể ion 3

Nhiệt độ nóng chảy 2

Dẫn điện 

1

Tính tan4

Page 44: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 44/52

• c. Cấu trúc mạng tinh thể ion Lập phương

tâm diện 

Lập phươnh 

Tâm khối Lục phương Lập phương

tâm diện 

Lập phươnh 

Tâm khối 

Lục phương Lập phương

tâm diện 

Lập phương 

Tâm khối 

Page 45: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 45/52

2. Liên kết cộng hóa trị 

• a. Định nghĩa 

•   Nếu hai nguyên tử 

tham gia liên kết có

độ âm điện khôngkhác nhau nhiều, khi

đó sẽ gớp chung điện 

tử hình thành những 

cập electron dùngchung cho cả hai

nguyên tử.

H H

Br H

Page 46: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 46/52

2. Liên kết cộng hóa trị 

• b. Liên kết cộng hóa trị theo Lewis 

ClCl ClH

Page 47: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 47/52

2. Liên kết cộng hóa trị 

• c. Liên kết cộng hóa trị theo cơ học lựongtử 

•   Lai hoá sp3 

Page 48: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 48/52

2. Liên kết cộng hóa trị 

• c. Liên kết cộng hóa trị theo cơ học lựongtử 

•   Lai hoá sp2 

Page 49: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 49/52

2. Liên kết cộng hóa trị 

• c. Liên kết cộng hóa trị theo cơ học lựong tử 

•   Lai hoá sp

Page 50: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 50/52

3. Các loại liên kết khác 

• a. Liên kết cho nhận 

C OC O

Page 51: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 51/52

3. Các loại liên kết khác 

• b. Liên kết hidro 

Page 52: HOA DAI CUONG (1).ppt

7/30/2019 HOA DAI CUONG (1).ppt

http://slidepdf.com/reader/full/hoa-dai-cuong-1ppt 52/52

3. Các loại liên kết khác 

• c. Liên kết Vanderwaals 

- Lực liên kết 

- Lục định hướng

- Lực cảm ứng